M&A Mua Lại Và Sáp Nhập Thông Minh – Kim Chỉ Nam Trên Trận Đồ Sáp Nhập Và Mua Lại – Đọc sách online ebook pdf
Giới thiệu & trích đoạn ebook
CÁC CUỘC SÁP NHẬP TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC
Mặc dù trọng tâm của cuốn sách và các ví dụ được trình bày trong đây đề u thiên về khu vực kinh tế tư nhân, nhưng các nguyên tắc mà tôi đề cập cũng có thể áp dụng được cho cả các cuộc sáp nhập trong khu vực nhà nước và phi lợi nhuận. Tuy nhiên, cân phải lưu ý một số điểm khác biệt. Giao dịch trong khu vực nhà nước hiêm khi mang tính không thân thiện, bởi vì những cuộc sáp nhập đó thường là kết quả của những giai đoạn tham khảo ý kiến lâu dài và – ít nhất là trong môi trường dân chủ – một quá trình lâu dài nhăm tìm kiếm sự đô ng thuận từ các bên liên quan. Nói như thế không có nghĩa là các cuộc sáp nhập trong khu vực nhà nước không thể bị chi phố i bởi một cá nhân nào – chẳng hạn trường hợp Thị trưởng thành phố New York, ông Rudolph Giuliani, ba lân tìm cách sáp nhập hai cơ quan y tế của bang, và những nỗ lực của ông cuối cùng đã được luật pháp chấp thuận vào tháng 11/2001. Nhưng thông thường, cho dù giao dịch được khởi xướng bởi một cá nhân hay một nhóm, quyết định cuối cùng vẫn phải tuân theo một quá trình dân chủ.
Các cuộc sáp nhập trong khu vực nhà nước hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Xu thế này xảy ra chủ yếu nhăm đô i phó lại với những áp lực vê ngân sách cũng như những yêu câ u cao hơn về mặt trách nhiệm – đây là những yếu tố buộc các chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận phải nâng cao năng lực hoạt động của mình nhã m thỏa mãn các yêu câ u của người dân về các dịch vụ họ cung câ p. Các bạn có thể tham khảo một ví dụ sau đây của Cơ quan Y tế toàn quốc (NHS) tại Anh.
Giống như các cuộc sáp nhập trong khu vực tư nhân, các cuộc sáp nhập trong khu vực nhà nước cũng có thể bắt nguồn từ các biến động bên ngoài. Vụ tấn công khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001 đã buộc chính phủ liên bang Mỹ phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của mình, trong đó khoảng 22 đơn vị (bao gồm các lực lượng biên phòng, rà soát nhập cư và kiểm soát an ninh sân bay) được sáp nhập lại thành Bộ An ninh Nội địa. Trước đó, sau Chiến tranh Thê giới II, một cuộc cơ câ u lại tương tự cũng xảy ra tại Mỹ; Bộ Chiến tranh khi đó trở thành thành phần chính trong Bộ Quốc phòng mới thành lập. Những cuộc sáp nhập này được thực hiện nhăm đáp ứng những yêu cầu về cải thiện chất lượng quản lý và dịch vụ cũng như tăng cường tính hiệu quả, sự phối hợp, trách nhiệm và tiết kiệm chi phí.
Các cuộc M&A trong Cơ quan Y tế Anh
NHS chiếm lĩnh phân lớn các bệnh viện, cơ sở chăm sóc sức khỏe chủ chỗ t, dịch vụ cấp cứu cùng rất nhiêu các dịch vụ khác trong lĩnh vực y tê tại Anh. Trong những năm gần đây, rất nhiêu nỗ lực đã được thực hiện nhã m cải thiện các tiêu chuẩn dịch vụ y tế của NHS thông qua việc thành lập những quỹ Foundation Trust. Tiêu chuẩn của các quỹ này lúc đã u được mô phỏng theo hình thái của khu vực tư nhân.
Cũng trong nỗ lực cải thiện này, chính phủ Anh đã và đang khuyến khích các quỹ NHS sáp nhập lại. Nhiêu người cho răng điê u này đặc biệt hấp dẫn đối với chính phủ: một quỹ đang hoạt động tô t và đạt tới vị thế của một quỹ Foundation Trust sẽ sáp nhập với một quỹ đang gặp khó khăn về tài chính (do vừa trải qua một thâ t bại lâm sàng), hoặc với một quỹ này không đạt được những mục tiêu chính của chính phủ về các tiêu chí hoạt động.
Cuộc sáp nhập đã u tiên xảy ra giữa Quỹ Heart of England Foundation Trust và Bệnh viện Good Hope. Giao dịch này đã được sự chấp thuận của Strategic Health Authority (Cơ quan Sức khỏe Chiến lược) và ban lãnh đạo hai bên. Trong tât cả các cuộc sáp nhập tương tự, sự ủng hộ của Đơn vị giám sát, cơ quan quản lý các quỹ Foundation Trust tại Anh, phụ thuộc vào kết quả của các đánh giá về mức độ rủi ro. Giao dịch này được kỳ vọng là sẽ mang lại những tiến bộ trong các dịch vụ y tế của khu vực Birmingham mà hai tổ chức trên của NHS cùng đang hoạt động.
Cuộc sáp nhập giữa Văn phòng Ngoại giao và Văn phòng Khô i Thịnh vượng chung của Anh Văn phòng Ngoại giao Anh được thành lập năm 1782 với tên ban đâ u là Bộ Đô i ngoại. Năm 1919, Bộ trưởng Lord Palmerston đã sáp nhập bộ mình với Phòng Ngoại giao; và một lân nữa, năm 1943, bộ này lại tiếp tục sáp nhập với Phòng Ngoại giao Thương mại và Phòng Lãnh sự. Những thay đổi này được coi là biện pháp phản ứng trước những phức tạp ngày càng gia tăng trong công tác quản lý các mối quan hệ đối ngoại, chẳng hạn như sự phát triển về số lượng các đại sứ quán trên thế giới và nhu câu mỗi lúc một mở rộng đô i với các vấn đề liên quan đến hộ chiếu bởi nhu câu đi lại ngày càng cao hơn.
Văn phòng Khôi Thịnh vượng chung là kết quả của cuộc sáp nhập giữa Phòng Quan hệ Khô i Thịnh vượng chung và Phòng Thuộc địa được thực hiện năm 1966. Nguyên nhân của cuộc sáp nhập này là những thay đổi về tình trạng của các thuộc địa cũ của Anh sau Chiến tranh Thế giới II. Lúc này, phân lớn các thuộc địa đó đê u giành được độc lập và vì thê, vai trò của Phòng Thuộc địa không còn cần thiết nữa. Phòng Thuộc địa được tách ra từ Hội đô ng Thương mại và Thuộc địa năm 1660, vì vậy, lịch sử tôn tại của phòng này thậm chí còn lâu đời hơn Phòng Ngoại giao.
Cơ quan mới – Văn phòng Đối ngoại và Khôi Thịnh vượng chung – được thành lập vào tháng 10/1968; và quá trình hình thành kéo dài tới bày tháng. Văn phòng này ra đời để đáp ứng nhu câ u tăng tính hiệu quả và giảm thiêu những vai trò chông chéo giữa hai cơ quan, đồng thời nhã`m đối phó với những thay đổi về tình hình các thuộc địa cũ và các quốc gia khác.
Sách liên quan
Kẻ Trăn Trở – Đọc sách online ebook pdf
Lương Hoài Nam
Đại Thần Em Nuôi Anh – Đọc sách online ebook pdf
Thiểm Đạm Ngữ
Giấc Mơ Trung Quốc – Đọc sách online ebook pdf
Lưu Minh Phúc
Trần Duyên – Đọc sách online ebook pdf
Yên Vũ Giang Nam