Sách này chia sẻ mục đích hỗ trợ người đọc cá nhân chưa có điều kiện mua sách giấy, hoàn toàn miễn phí và phi lợi nhuận. Sách được sưu tầm nhiều nguồn khác nhau mọi bản quyền thuộc về Tác Giả & Nhà Xuất Bản!

Giới thiệu & trích đoạn ebook

NGUỒN GỐC CỦA PHONG TỤC PHÙ CHÚ

Phù chu, còn gọi là phủ, phủ bên, thần phủ, trong các tích thán thoai có xưa của nước ta đa có truyền thuyết liên quan tới nó. “Long ngư hà đồ viết: “Trời phái Huyền Nữ xuông giúp cho Hoàng Đê bình tín thần phủ chế phục Xẻ Vưu. Hoàng Đê Xuống xe nói: Xẻ Vưu vò đạo. Hoàng Đẻ mộng thấy Tây Vương Mẫu phái người lày phù viện trợ. Hoàng Đê tỉnh ngộ, bèn lập đàn mà thính, có rùa đen ngậm phù từ dưới nước nổi lên, đên giữa đàn tràng, đó là truyền thuyết đầu tiên của bùa bên (xem “Sư vật ký nguyên. Phủ bên”). Có thể thấy khi Hoàng Để lập đàn cúng tế, cầu thân phù viện trơ là cả một quá trình phong tục phù chủ.

Đời Chu có “Mòn quan dùng phù tiết”, “Chu Lễ. địa quan, trưởng tiệt” có ghi chép phong tục tập quán này, thời đó lấy lá trúc hoặc lá cây, hay miêng kim loại việt chữ đại triện lên gọi là “bùa tiết”, dùng làm tín vật ra vào cống. Ở đây với đạo sĩ đời sau đem phù dùng làm công việc đuổi tà ma gióng nhau, phù chẳng qua là hình thái diễn hoá của phủ tiệt.

Đến thời Chiến Quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển, dẫn đến phát triển tư tưởng trời với người cảm ứng “Sử ký, Mạnh Tử tuấn liêu liệt truyện” ghi: Cháu Diễn cho rằng: “Từ thủa trời đất chia cắt đến nay năm đức luân chuyển, trị mọi việc thích hợp, mà phù ứng như ngày nay”. Năm đức, tức là năm hành kim mộc thuỷ hoà thổ. Phù ứng, tức là trời giáng điểm lành, cảm ứng với người và sự việc. “Sử ký Phong thiển thư” cũng viết: “Trời giáng điểm lành nên lập đàn cúng thượng đế, lấy đó để hợp ứng phù”. Thuyết ngũ hành phát triển nên phát sinh ra quan niệm ứng phù, chính là điều kiện tốt cho các đạo sĩ truyền bả phù chú.

Phù chú của đạo sĩ chia ra làm hai phần “phủ” và “chú”. Hai phần này có thể nói đều đích thực là sản phẩm của đạo sĩ nước ta. Trước tiên nói đến loại phù chủ bí mật ngoằn ngoèo vẽ trên sách của các đạo sĩ là văn giáp cốt, kim văn, văn đạo triện và chữ thảo, đó là đạo sĩ đã cố ý đem thể chữ cổ (giáp cốt thẻ, kim văn thể, đại triệu thể) của chữ hán cách điệu ra để viết, khiến cho nó thêm phần thần bí. Phù là sùng bái cực độ chữ hán mà tô vẽ thêm cho thần thánh hoá, biểu tượng đó lấy dùng để trấn giữ quỷ thần. Mời xem các giáp cốt văn, kim văn và đại triện vẫn dưới đây với văn phù của đạo sĩ có nhiều chố tương tự.

Một số thẻ chữ cổ quái của văn giáp cốt, vẫn đại triện với văn phù của đạo sĩ ở trên có chỗ tương cận giống nhau, trên thực tế, văn phù của đạo sĩ chịu sự phát triển của chúng mà phát sinh, cho nên nói vẫn phù của đạo sĩ là sản phẩm đích thực của trong nước, mà không phải là từ nước ngoài truyền nhập vào.

Đồng thời, trong bản phù phú của Đôn Hoàng còn nói “ấn phù”, tức là đem phù khắc lên ấn tín, sau đó in trên giấy hoặc lên người, đó là truyền hoá từ “phù tỷ” của đời Tiên Tần nước tòi. Cái gọi “phù tỷ” là con ấn của bậc đế vương “Trang tử. Khù khiếp, viết : “Vì phủ tỷ làm tin, mà ăn trộm phù tỷ”, khi đạo sĩ biến nó làm phù ấn, đã đem phù văn cổ quái ấy khắc vào ấn.

Hơn nữa, phù của đạo sĩ còn phối hợp với lời “chú”. Bất luận là ghi thể văn vẫn hay tản văn, nó đều là ca dao bốn câu, ca dao bày câu trong văn học dân gian nước tôi, cùng với chuyển hoá thể phù của dân gian, thực không phải phát sinh không có căn cứ.

Phát sinh của đạo giáo là do thần tiên phương sĩ, thuật sĩ xuất hiện làm chất xúc tác. “Hán thư văn nghệ chỉ” viết: “Thần tiên ấy là giữ cái chân của tính mạng, mà ngao du ở ngoài vật, nhàn rỗi lấy buông ý bình tâm, cùng hoà với sinh tử, mà chẳng sợ hãi trong lòng.” Tư tưởng của thần tiên trong Trang Tử rất nồng hậu, xuất hiện vút bay ở trên không, chẳng nhiễm lửa khỏi nhân gian, khiến người trẻ mãi không già. Tư tưởng tham cấu thần tiên trẻ mãi không già đến khoảng đời Tần Hán đã phát triển đến cao trào, theo “Sử ký Tần Thuỷ Hoàng bản ký” ghi, Tần Thuỷ Hoàng năm 28 (trước 219) phái phương sĩ đem mấy nghìn nam nữ còn tân vượt biển đi tìm thần tiên và thuốc trẻ mãi không già.

Lại theo “Sử ký. Phong thiến thư” viết: Hán Vũ Đế cũng là một người mê tín thần tiên phương thuật, sử dụng rất nhiều phương sĩ, sai đi tìm thuốc trẻ mãi không già. Phát triển của tư tường Hoàng Lão cũng là yếu tố thúc đẩy phát sinh dạo lão, “Hoàng Lão” chỉ Hoàng đề và Lão Tử, thời kỳ Chiến Quốc sùng bái Hoàng Lão đã có “Sử ký Thân Bất Hại truyện” viết: “Cái học của Thân Từ gốc ở Hoàng Lão mà chủ hình danh”. Sùng bái Hoàng Lão đến đời Đông Hán đã thành tư tướng chỉ đạo của giai cấp thống trị, từ đó trong xã hội đưa Hoàng Lão sùng bái đến cực thịnh.

Trong khoảng Tây Hán và Đông Hán rất sùng bái Hoàng Lão và thần tiên, ngũ hành, phù tiết, phù ứng, diễn biên văn hoá và các loại hiện tượng văn hoá tương đối đã kết hợp lại, cuối cùng ở đời Mạt Diễm Đông Hản hình thành một loại tôn giáo đạo giáo của nước ta. Đạo giáo lấy Hoàng Lão làm tổ, do Trương Đạo Lăng sáng lập. Theo “Hậu hán thư” viết: Trương Đạo Lăng là người Đông Hán Bái Quốc Phong.

Tính theo lịch pháp vào (công nguyên 126-144) là khách ở Tây Xuyên, học đạo Hạc kêu trong núi, viết cuốn “Đạo thư” 24 chương, thường lây phù nước, chú pháp để trị bệnh. “Hán thiên sư thế gian viết: “Thiền sư Trương Đạo Lăng dạy dân tín thờ đạo Hoàng Lão, thường hay lấy phù chú trị bệnh, người có bệnh cho uống phù nước, bệnh tự khỏi hiệu nghiệm linh ứng, từ đó mọi người theo học rất đông “Người theo học phải nộp năm đầu gạo mà gọi là “đạo năm đầu gạo”, khi đó mọi người bắt chiếc theo học rất đông.

Donate Ủng hộ chúng tớ 1 ly cafe

Nhằm duy trì website tồn tại lâu dài và phát triển, nếu bạn yêu thích Taiebooks.com có thể ủng hộ chúng tớ 1 ly cafe để thêm động lực nha.

Bạn cần biết thêm lý do để ủng hộ Taiebooks.com ?

  • Website cần duy trì tên miền, máy chủ lưu trữ dữ liệu tải ebook và đọc online miễn phí.
  • Đơn giản bạn là một người yêu mến sách & Taiebooks.com.

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x