
Lịch Sử Tôn Giáo Nhật Bản – Đọc sách online ebook pdf
Giới thiệu & trích đoạn ebook
Những ghi chép về sự du nhập Phật giáo trong Nhật Bản thư kỷ
Hiện nay người ta không theo thuyết cho răng, thân thoại trong hai bộ Ký Kỳ biêu đạt vê thê giới quan trước khi Phật giáo du nhập vào, mà quan niệm những thân thoại đó hình thành dưới ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và sự du nhập của Phật giáo. Vậy thì ở đây chúng ta hãy thử xem xét những vấn đề về tôn giáo trong buổi đã u lịch sử. Buổi đâ u lịch sử Nhật Bản thì chủ yê u được ghi chép trong Nhật Bản thư kỳ, mà không phải là Cổ sự ký. Tuy nhiên, nê u công nhận có sự thêm thă t của người viết trong các thân thoại thì sẽ phải đặt một dâ u hỏi răng liệu chúng ta có thể tin hoàn toàn các thân thoại đó, kể cả những đoạn viê t vê buổi đã u lịch sử hay không? Những kết quả gân đây cho thâ y xu hướng phân nhiê u những điê u được viêt trong Nhật Bản thư kỳ là sản phẩm của sự tưởng tượng hơn là sự thực lịch sử.
Ở đây, chúng ta sẽ thử xem xét một vấn đề mang tính chất điển hình, đó là vấn đề du nhập Phật giáo. Về sự du nhập của Phật giáo, theo Nhật Bản thư kỳ là vào năm thứ 13 Thiên hoàng Kinmei (Khâm Minh), tức năm Nhâm Thân (552), còn theo Gango-ji Engi (26) và Jogū Shōtoku Hōōtei-setsu(27) thì là năm thứ 7, tức Canh Ngọ (538). Sự sai lệch về năm tháng theo Tây lịch là do vào thời đó có sự lẫn lộn về cách đêm số năm. Theo Nhật Bản thư kỳ thì từ thời Thánh Minh Vương (Thánh Vương) của Bách Tê đã có một pho tượng, cờ phướn để trang trí và một số kinh sách.
Tuy nhiên, người ta cho răng ghi chép về sự du nhập Phật giáo trong Nhật Bản thư kỳ có độ tin cậy thâ p. Lý do lớn nhất là do bộ kinh Kim Quang Minh Tô i Thăng Vương kinh lại được sử dụng trong văn tiên của Thánh Minh Vương và viêt trong Nhật Bản thư kỳ. Chăng hạn như câu: “Pháp môn này là diệu kỳ nhât trong các loại Pháp môn. Vira khó giải, vừa khó thâm nhập. Đê n như Chu Công, Không Tử cũng chưa hiểu hết được. Pháp môn này vô lượng và vô tận, sinh ra phúc đức quả báo, nghĩa là tạo ra bô đê tô i thượng” hâ u như giố ng với câu nói Như Lai thụ lượng phẩm trong Tô i Thăng Vương kinh. Chỉ có điêu, trong Tô i Thăng Vương kinh viết “Kinh Kim Quang Minh Tổ i Thăng Vương này” thì bị đổi thành “Pháp môn này”, “Thanh Văn, Duyên Giác” thì bị đổi thành “Chu Công, Không Tử” mà thôi. Tuy nhiên, Tô i Thăng Vương kinh được dịch sang chữ Hán vào năm 703, nên không thể có việc lại được sử dụng khi du nhập Phật giáo vào năm 552. Nghĩa là, câu này sớm nhất cũng chỉ có thể được viết vào sau năm 703. Giả sử việc hoàn thành bộ sử Nhật Bản thư kỳ là vào năm 720 thì Tô i Thăng Vương kinh đã được du nhập, đọc và sử dụng vào trước đó.
Vậy thì ai là người việt ra những câu đó? Hiện nay “ứng cử viên” được đưa ra nhiều nhất là Dōji (?-744)(28). Vào năm Taihō thứ 2 (702), Dōji theo đoàn Khiển Đường sứ sang nhà Đường và về nước vào năm Yōrō thứ 2 (718). Dōji được biết đến như là một nhà sư của Tam luận tông, nhưng khi đó Tam luận tông của nhà Đường lại bắt đâ u suy thoái, nên đến nay vẫn chưa rõ Dōji theo học ai. Tuy nhiên, theo sự tích thì ông là người có công tích lớn trong việc dời đô từ kinh Fujiwara (Đăng Nguyên) sang kinh Heijō (Bình Thành). Dōji là người đã giảng Tôi Thăng Vương kinh trong cung vào năm Tempyō thứ 9 (737) và người ta phòng đoán có thể ông cũng chính là người thỉnh Tô i Thă ng Vương kinh vào Nhật Bản.
Vì thế, quan điểm cho răng, ghi chép vê việc du nhập Phật giáo trong Nhật Bản thư kỳ trong đó có sử dụng Tổ i Thăng Vương kinh là do Dōji viêt hiện nay được nhiê u ý kiên ủng hộ. Ngoài đoạn viết về sự du nhập của Phật giáo, trong Nhật Bản thư kỳ còn có nhiều phân liên quan đến Phật giáo khác, hơn nữa còn sử dụng nhiêu kinh sách, nên chắc chắn phải có một người uyên thâm vê Phật giáo tham gia. Theo các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, ngoài những đoạn viêt vê sự du nhập của Phật giáo, Dōji còn tham gia vào việc biên soạn bộ sử Nhật Bản thư kỷ. Tuy nhiên, chưa thâ y có một sử liệu nào ghi rõ Dōji đã tham gia vào việc xây dựng bộ sử này, nên đây vẫn là một đề tài cân nghiên cứu từ nay về sau.
Phật giáo biến đổi các vị thân về chất
Theo Nhật Bản thư ký, khi Phật giáo được truyên vào Thiên hoàng Kinmei đã cho các hạ thân tự do tranh luận về việc có du nhập hay không. Soga-no-Iname(29) cho ră`ng: “Các nước lân cận ở phía Tây nhât nhât tuân theo”, nên Nhật Bản cũng phải tiêp thu, còn phái theo Mononobe-no-Okoshi(30) thì phản đối với lý do: “Nếu thờ thân ngoại bang thì e răng thân nước mình sẽ nổi giận”. Bởi vậy, Thiên hoàng đã ban tượng Phật cho Iname để thờ cúng. Tuy nhiên, sau đó dịch bệnh hoành hành, nên phái Okoshi đã phá chùa và ném tượng Phật ra vùng Horie ở Naniwa, gây ra hỏa hoạn trong cung.
Cũng có ý kiến cho răng, câu chuyện này giô ng với một câu chuyện trong kinh điển Phật giáo. Trong Phật Đô Trừng truyện (Butsutocho-den) (31), tức Quyền 9 của Cao tăng truyện (Kōsō-den)(32), khi Thạch Hồ của Hậu Triệu Vương hỏi về sự đúng sai trong Phật giáo thì vị quan Trung thư là Vương Độ có trả lời rã ng, Phật là “Thân ngoại quô c” nên không phải thờ phụng. Thạch Hồ phản đô i lại răng, vì mình xuât thân từ vùng ngoại biên nên việc thờ Phật, “Nhung thân” (tức thân của dân tộc khác – Sueki) là điê ụ hợp lý và đưa Phật giáo vào. Cả Cao tăng truyện và Nhật Bản thư kỷ đê u nhìn nhận Phật như một vị thân ngoại lai và đặt vấn đề có nên du nhập hay không.
Sách liên quan
Donate Ủng hộ chúng tớ 1 ly cafe
Nhằm duy trì website tồn tại lâu dài và phát triển, nếu bạn yêu thích Taiebooks.com có thể ủng hộ chúng tớ 1 ly cafe để thêm động lực nha.
Bạn cần biết thêm lý do để ủng hộ Taiebooks.com ?
- Website cần duy trì tên miền, máy chủ lưu trữ dữ liệu tải ebook và đọc online miễn phí.
- Đơn giản bạn là một người yêu mến sách & Taiebooks.com.